Tin tức Phật Giáo
-
Nét đẹp riêng của chùa Phật giáo Tây Tạng trong Tử Cấm Thành
Ung Hòa cung, ngôi Đại già lam Phật giáo Tây Tạng tọa lạc tại thành nội Bắc Kinh, trung tâm quận Đông Thành. Được kiến tạo vào năm Giáp Tuất (1694) triều đại Thanh Thánh Tổ niên hiệu Khang Hi thứ 30.
>>> Xem thêm -
Không gian thiền vị đẹp như trong phim ở ngôi chùa hơn 1000 năm tuổi - Địa Tạng Phi Lai Tự
Chùa Địa Tạng Phi Lai cách Hà Nội khoảng 70 km, tựa lưng vào núi, hai bên là tả thanh long, hữu bạch hổ với nhiều cổ vật thiêng liêng, mang tính lịch sử.
>>> Xem thêm -
Ngôi chùa có Tượng Phật bằng đá sapphire lớn nhất Việt Nam
Chùa Hội An tọa lạc tại phường Hòa Phú, trung tâm thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương. Tên gọi của chùa Hội An mang ý nghĩa của sự quy tụ bao điều an lành của cuộc sống về một sự phát triển không ngừng của thành phố mới Bình Dương.
>>> Xem thêm -
Ghé thăm ngôi chùa cao nhất Thế giới ở Trung Quốc
Là một quốc gia có nền văn hóa Phật giáo lâu đời, nơi đây tập trung rất nhiều ngôi chùa linh thiêng có lịch sử rất lâu đời và to đẹp. Chùa Tianning cao nhất thế giới là một trong những địa điểm được nhiều khách du lịch nước ngoài tìm đến viếng thăm trong chuyến du lịch Trung Quốc.
>>> Xem thêm -
Những vùng đất đẹp như thiên đường ở châu Âu ít người biết tới
Những vùng đất đẹp như cổ tích ở châu Âu dưới đây khiến bất cứ du khách nào đều ao ước một lần đặt chân đến.
>>> Xem thêm -
Pohyon - Ngôi chùa 1000 năm tuổi nổi tiếng nhất Triều Tiên
Chùa Pohyon (Phổ Hiền) ở huyện Hyangsan (tỉnh North Pyongan) là trung tâm Phật giáo lớn bậc nhất Triều Tiên. Phía trước chánh điện là bảo tháp Sokka cao 13 tầng. Chùa được coi là một trong những bảo vật quốc gia của Triều Tiên.
>>> Xem thêm -
Thăm nơi ở của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Nơi ở của Thiền sư Thích Nhất Hạnh ở Làng Mai Pháp mang một cái tên rất mộc mạc, rất Việt Nam, rất thiền: Cốc Ngồi Yên.
>>> Xem thêm -
Tháp cổ Phật giáo ở Trung Hoa
Những tháp chùa ở đất nước Trung Hoa đều là di sản kết hợp hình thức kiến trúc trong và ngoài nước có xuất xứ từ những phù đồ Ấn Độ, nhưng hình thể của chúng không hề giống quần thể các phù đồ được tìm thấy khắp vùng Nam Á.
>>> Xem thêm -
Tài tử "Thập diện mai phục" quy y Phật, thay đổi đời sống
Tài tử "Thập diện mai phục' - Kim Thành Vũ - sống ngang bướng, bi quan trước khi quy y tại chùa Ấn Độ năm 1997.
>>> Xem thêm -
Tp. HCM: PGQ.10, nhất tâm kính lễ Hòa thượng thượng Tắc hạ An
Nhất tâm kính lễ trưởng lão hòa thượng thượng Tắc hạ An
>>> Xem thêm
Bản quyền © thuộc về Chùa Bửu Đà. Design by SenDat