Phật Giáo & Đời Sống
-
Tu trong lúc làm ruộng rẫy
Người làm ruộng, trồng hoa màu để cung cấp thức ăn, thực phẩm cho con người cũng phải biết tu. Do phải trải qua nhiều công đoạn từ khâu gieo giống, chăm sóc, cày cuốc, tưới tẩm và bón phân theo đúng quy trình, nếu chậm thời gian sẽ không có kết quả tốt nên phải chú tâm vào công việc; do đó ta dễ dàng quán sát chặt chẽ, nhờ vậy ta tính toán làm việc theo đúng quy trình, thời gian cho phép.
>>> Xem thêm -
Một phương cách tháo gỡ tham ái
May thay, có một phương cách tương đối khá dễ dàng và có thể ứng dụng được, để giúp ta hóa giải năng lượng dính mắc này của tham ái: phát triển một tâm buông xả.
>>> Xem thêm -
Tìm chỗ để cảm ơn cho đúng
Ngày xưa, đức Phật dạy, chỗ lý tưởng nhất cho chư tăng ni ở là một nơi không quá xa khu dân cư đến mức cư sĩ Phật tử khó khăn mới tới được, cũng không nên ở quá gần nơi dân ở để đủ yên tĩnh mà tu học.
>>> Xem thêm -
Biết cách dùng tiền
Tiền bạc của cải nếu ta không biết sử dụng đúng mục đích thì trở thành rắn độc, có ngày nó sẽ quay lại cắn ta. Mục đích của sự sống không phải giàu có, nhiều tiền của mới là hạnh phúc, mà chúng ta phải biết bằng lòng với hiện tại, muốn ít biết đủ là đạo lý chân thật luôn giúp cho ta không rơi vào bế tắc.
>>> Xem thêm -
Làm chủ trở lại trong vô thường
Mình cần phải làm chủ trở lại trong vô thường, tức là bình tĩnh trước sự vô thường chuyển biến mà vượt qua để làm chủ trở lại, chứ không phải hiểu vô thường để rồi chán đời không muốn làm gì hết! Con đường đi của mình rõ ràng như vậy. Hiểu kỹ như vậy thì mình mới thấy rằng Phật pháp thật sâu xa, chứ không phải là học Phật rồi nghe rằng cái gì cũng vô thường, cũng khổ v.v… thì bi quan chán đời, đó là hiểu lầm! Thiền sư Vạn Hạnh khi sắp tịch có bài kệ:
>>> Xem thêm -
Vì sao có câu "Thân người khó được, Phật pháp khó nghe"
Phật dạy: “Thân người khó được, Phật pháp khó nghe”. Câu này mới nghe qua chúng ta thấy hơi vô lý, vì mình đã có thân người rồi. Ở đây đức Phật ý nói thân tương lai, chứ không phải thân hiện tại. Nếu sau này chúng ta chết đi, liệu có được tái sinh trở lại làm người hay không? Đó là sự thắc mắc của một số người, chúng ta cần phải quán chiếu và suy nghiệm để tìm ra nguyên nhân.
>>> Xem thêm -
Lập hạnh tinh tấn
Ở đời, siêng năng là một trong những đức tính được xem là nền tảng của mọi thành công.
>>> Xem thêm -
Nhân quả là nền tảng đạo Phật
Nhân quả là chân lý sống, không thể thiếu trong gia đình và xã hội, nơi nào không tin nhân quả sẽ sống trong loạn lạc, phi đạo đức. Người không tin vào nhân quả thường có thái độ yếu đuối thấp hèn, luôn sống trong lo lắng, sợ hãi, bất an. Họ hay tin vào những khả năng siêu hình, hoặc tha lực, mang tư tưởng cầu nguyện, van xin, sống ỷ lại vào người khác dễ dẫn đến mê tín, dị đoan, không tin sâu nhân quả, do đó không nhìn thấy được lẽ thật nên luôn sống trong đau khổ lầm mê.
>>> Xem thêm -
Gieo mầm hạt giống tương lai
Cuộc đời của chúng ta là một chuỗi dài nhân duyên tương tác lẫn nhau để làm nên sự sống. Muốn sống làm chủ bản thân, làm tròn trách nhiệm đối với gia đình và đóng góp lợi ích cho xã hội.
>>> Xem thêm -
Có hay không sự tồn tại bản hữu
Dựa trên cơ sở nào mà chúng ta đi đến kết luận rằng không có bất cứ điều gì thực sự có tồn tại bản hữu? Chúng ta có thể liên hệ điều này với kinh nghiệm cá nhân của chính mình. Trong nhận thức thô sơ của mình về thế giới, dù đó là kinh nghiệm nội tại hay nhận thức của đối tượng thực nghiệm, chúng ta có xu hướng tin tưởng vào một thực tại bản hữu của những hiện tượng này như thể chúng thực sự tồn tại ở đâu đó bên ngoài. Chúng ta cảm thấy chúng hiển thị rất rõ ràng và dùng tay mình sờ mó được. Tuy nhiên, khi chúng ta quan sát và nhìn nhận kỉ lưỡng những gì đảng xảy ra ở đây, thì đối tượng ấy bắt đầu biến mất.
>>> Xem thêm -
Nghệ thuật sống an lạc
“Buông xả” ở đây không phải là buông tha hay là chối bỏ chạy trốn cuộc đời. Chúng ta có thể buông xả các tâm niệm xấu ác làm hại người vật, tâm tham lam ích kỷ, tâm oán giận thù hận, tâm si mê tiêu thụ các chất độc hại và tuyên truyền mê tín dị đoan làm lẽ sống.
>>> Xem thêm -
Những trang phục tuyệt đối không mặc khi đi chùa
Kiểu ăn mặc hớ hênh, phản cảm ở các đền chùa đang là vấn đề nhức nhối trong dư luận những năm gần đây. Nói theo ngôn ngữ Phật giáo, ăn mặc gợi cảm quá mức vừa phạm giới uế tạp Phật đường, vừa phạm giới bất kính, dù người đó có mất công thờ cúng cũng không có ích gì.
>>> Xem thêm